• huongdantusinh
  • lailamtoduong1
  • ttl3
  • quetsan
  • phattuvandao1
  • vandaptusinh
  • phattuvandao3
  • thanhanhniem2
  • tinhtoa2
  • amthat2
  • lopbatchanhdao
  • thanhanhniem3
  • khatthuc1
  • benthayhocdao
  • chanhungphatgiao
  • tamthuphattu
  • thanhanhniem1
  • ThayTL
  • ttl1
  • amthat1
  • tranhducphat
  • tinhtoa1
  • daytusi
  • vandao2
  • toduongtuyetson
  • amthat3
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy cho các tu sinh
  • Thầy Thông Lạc lai lâm tổ đường
  • Thầy Thông Lạc tại Hòn Sơn Thánh Tích
  • Thầy Thông Lạc quét dọn sân
  • Phật tử vấn đạo Thầy Thông Lạc
  • Bên Thầy Thông Lạc học đạo
  • Thầy Thông Lạc vấn đáp đạo cho các Phật tử
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy "Thân Hành Niệm" cho các Phật tử
  • Thầy Thông Lạc đang ngồi tĩnh tọa
  • Thầy Thông Lạc đi khất thực
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy "Thân Hành Niệm" cho các Phật tử
  • Thầy Thông Lạc đi khất thực
  • Bên Thầy Thông Lạc học đạo
  • Thầy Thông Lạc viết sách
  • Thầy Thông Lạc trả lời tâm thư Phật tử
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy "Thân Hành Niệm" cho các Phật tử
  • Thầy Thông Lạc
  • Thầy Thông Lạc
  • Am thất
  • Tranh đức Phật
  • Thầy Thông Lạc đang ngồi tĩnh tọa
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy tu sĩ
  • Thầy Thông Lạc giảng đạo cho các Phật tử
  • Tổ đường Tuyết Sơn
  • Thầy Thông Lạc đi khất thực
In bài này

TERROR AND FEAR- Tri Tuc

Lượt xem: 4090

 

KHIẾP ĐẢM VÀ SỢ HÃI

(Trưởng lão Thích Thông Lạc, trích NLGPD.2, TG. 2011, tr.99-102)

LỜI PHẬT DẠY:

“Này Bà La Môn, xưa kia khi Ta chưa chứng ngộ chánh đẳng giác, khi còn là Bồ Tát, Ta nghĩ như sau: “Thật khó kham nhẫn những trụ xứ xa vắng, trong rừng núi hoang vu! Thật khó khăn đời sống viễn ly! Thật khó thưởng thức đời sống độc cư! Ta nghĩ rằng: Rừng núi làm rối loạn tâm trí vị Tỳ Kheo chưa chứng thiền định!

Này Bà La Môn, rồi Ta suy nghĩ: “Những Sa môn hay Bà La Môn nào, thân nghiệp không thanh tịnh, sống trong các trụ xứ xa vắng, trong rừng núi hoang vu, do nguyên nhân nhiễm trước, thân nghiệp không thanh tịnh, những tôn giả Sa Môn hay Bà La Môn ấy làm cho sợ hãi, khiếp đảm, bất thiện khởi lên. Ta không có thân nghiệp không thanh tịnh, sống tại các trụ xứ xa vắng, trong rừng núi hoang vu. Thân nghiệp Ta thanh tịnh. Ta là một trong những bậc Thánh.

Này Bà La Môn, Sa Môn hay Bà La Môn nào có khẩu nghiệp không thanh tịnh... Có ý nghiệp không thanh tịnh... Có mạng sống không thanh tịnh, sống trong các trụ xứ xa vắng, trong rừng núi hoang vu, do nguyên nhân nhiễm trước, mạng sống không thanh tịnh, những tôn giả Sa Môn hay Bà La Môn ấy làm cho sợ hãi, khiếp đảm, bất thiện khởi lên...

Này Bà La Môn, Ta tự quán sát mạng sống hoàn toàn thanh tịnh này, tự cảm thấy lòng tự tin được xác chứng hơn, khi sống trong rừng núi”.

CHÚ GIẢI:

Ðoạn kinh trên đây vừa trả lời và vừa xác chứng về câu hỏi thứ nhất của các bạn: “Thưa Thầy chúng con có tu chứng quả A La Hán trong đời này không?”

Thường đặt ra câu hỏi là có câu trả lời, nhưng câu hỏi này đã có câu trả lời rồi, các bạn không chú ý mà thôi. Câu hỏi này có bốn điều nghi ngờ và một điều thiếu lòng tin:

1- Một là nghi mình không đủ khả năng tu tập.

2- Hai là nghi Thầy tu tập chưa tới nơi tới chốn.

3- Ba là không tin pháp mình đang tu tập.

4- Bốn là thiếu lòng tin nơi mình, nơi Thầy.

Phần đông những tu sĩ hay cư sĩ về tu tập tại tu viện Chơn Như, hay hỏi Thầy trong đời này mình có tu chứng quả A La Hán hay không?

Nếu thẳng thắn trả lời câu hỏi này có hai điều bất lợi cho người hỏi:

1- Nếu nói rằng được thì người này sinh ra ngã mạn, cống cao, tham vọng tu tập quá sức khiến cho cơ thể thành bệnh, v.v…

2- Còn bảo rằng tu không được thì lại sinh ra lười biếng, tu lấy có hình thức chứ tâm ý không còn nhiệt tâm, nhiệt huyết tu tập.

Còn riêng chúng tôi tu hành là để tìm sự giải thoát cho cuộc đời đầy đau khổ của mình chứ đâu phải để làm ông thầy bói mà nói chuyện vị lai cho mọi người. Thế mà mọi người không tự tin nơi mình, không lấy mình làm chỗ nương tựa vững chắc cho mình; không lấy mình làm hòn đảo cho chính mình, mới có những câu hỏi như vậy. Vì pháp Phật không có thời gian, đến để mà thấy… Không tu tập thì thôi mà đã tu tập thì có kết quả giải thoát ngay liền. Như vậy các bạn không đủ lòng tin hay sao?

Ðã không tin nơi mình thì làm sao tu chứng quả A La Hán được. Phải không các bạn?

Ðể thay câu trả lời của chúng tôi bằng lời dạy của đức Phật trong đoạn kinh dưới đây: “Ở nơi trú xứ xa vắng, trong rừng rú hoang vu mà chúng ta không sợ hãi, khiếp đảm. Ðó là vì thân nghiệp của chúng ta thanh tịnh. Thân nghiệp của chúng ta thanh tịnh thì chúng ta là một bậc Thánh”. Ðây lời xác chứng của đức Phật, xin các bạn đọc lại trọn đoạn kinh trên thì sẽ biết rõ ràng, các bạn tu chứng hay không tu chứng quả A La Hán đều biết, không cần phải hỏi Thầy.

Translated by Tri Tuc

TERROR AND FEAR

(Thera Thich Thong Lac, extracted from NLGPD (The Buddha’s Original Teachings), Book 2, print and public permission by TG. 2011, pp.99-102)

BUDDHA’S TEACHING:

"Hey Brahman, before I have been Enlightenment, still a Bodhisattva, I think as follows: "It is difficult to endurance to dwell far away, in the wild jungle! It's difficult for the life of a renunciation! It's hard to enjoy life in solitude! I think: wild forests would be distracted the mind of a bhikkhu who has not concentrated yet!".

"Hey Brahman, then I thought: "Any Venerable Samana or Brahmins, their bodily activities are not pure, live in the residence far away, in the desolate mountain forests, due to infection the bodily activities not purity, the Venerable Samana or Brahmin makes fear, terror, evil arises. But I have not unpurified in my bodily activities when I resort to isolated forest or wilderness dwellings. My bodily activities purified. I am one of those noble ones.

"Hey Brahman, Any Venerable Samana or Brahmins, their verbal was not pure… their mind activities was not pure… their livelihood was not pure… lives in the far away residence, in the desolate mountain forests, due to infection the bodily activities not purity, the Venerable Samana or Brahmin makes fear, terror, evil arises. I observed myself my livelihood completely pure, I feel more self-confidence and recognized better, while living in the jungle".

NOTE:

The above passage of the sutta in the mean time has answered and has determined your first question: "Dear Master, could I am an Arahant in this very life?". Often pose the questions that have the answer, only you do not pay your attention. This question has four suspects and a lack of trust:

1. Firstly suspected yourself not enough capacity to practice.

2. Secondly suspected the practice of the master not to the end.

3. Thirdly, do not believe in the practicing dhamma.

4. Fourthly is the lack of confidence in yourself and in the Master.

The majority of the monks, nuns and lay people come in the Chon Nhu monastery, often asking me in this very life he could attain Arahantship or not?

If frankly answer this question, there are two disadvantages of the questioner:

1. If say “yes” that man was born to be arrogance, ambition to practice too much, the body become disease, etc ...

2. If say “no” that man was born lazy, then his practicing only to take the form, the mind is no longer interested, no longer enthusiastic.

My practice is to find deliverance from my life of suffering, not to become the fortuneteller to tell the future for everyone. So that people are not confident about them, do not get a solid shelter for themselves; do not make the island for themself, then have such questions. As the Buddha dharma has no time, come and see yourself ... If you do not practice, nothing to say, if you practice the result of liberation is instant. So you do not fully trust in yourself. Do not believe in yourself, how can practice to becoming an Arahant. Do not it?

To replace my answer by the teaching of the Buddha in the following passage: "In residence far away, in the wild jungle that we do not fear, terror. That's because our bodily purity. Our bodily purity, we were saints ".

These words testimonials by the Buddha, would you re-read the whole passage above, will know clearly the evidence of your cultivation to become an Arahant or not, no need to ask me.

 

Đang có 49 khách và không thành viên đang online

Lượt xem
451
Các bài viết
1441
Số lần xem các bài viết
9252958